Dấu hiệu sảy thai sớm hay còn gọi là mất thai nhi sớm. Dù mất thai ở giai đoạn nào của thai kỳ, đều là sự mất mát to lớn đối với người mẹ và những thành viên trong gia đình. Trong tất cả các trường hợp sảy thai, hiện tượng sảy thai sớm là tương đối kho phát hiện. Cùng tìm hiểu sảy thai sớm là gì, nguyên nhân và cách phòng tránh để giúp giảm thiểu nguy cơ này và có một thai kỳ khỏe mạnh.

1. Vì sao bị sảy thai sớm
Vì sao bị sảy thai sớm? Khoảng một nửa số trường hợp sảy thai sớm là do một sự kiện ngẫu nhiên xảy ra khi phôi nhận được số lượng nhiễm sắc thể bất thường trong quá trình thụ tinh.
Những dấu hiệu sảy thai sớm có thể thấy rằng. Nếu trứng hoặc tinh trùng có số lượng nhiễm sắc thể bất thường thì phôi tạo thành cũng sẽ có sự thay đổi về số lượng nhiễm sắc thể. Sự phát triển của phôi thai sau đó sẽ không diễn ra bình thường, đôi khi dẫn đến sảy thai sớm.
Hút thuốc, uống rượu và tiêu thụ quá nhiều caffein cũng là dấu hiệu của sảy thai sớm được nghiên cứu là một nguyên nhân. Một số nghiên cứu cho thấy hút thuốc làm tăng nguy cơ bất thường nhiễm sắc thể. Sử dụng rượu trong tam cá nguyệt đầu tiên có thể làm tăng nhẹ nguy cơ sảy thai sớm.

Nhưng những nghiên cứu về dấu hiệu sảy thai sớm này không có đủ bằng chứng để đưa ra kết luận rõ ràng. Tuy nhiên, trong mọi trường hợp, tốt nhất bà bầu nên tránh hút thuốc và uống rượu khi mang thai. Tiêu thụ ít hơn 200mg caffeine mỗi ngày (khoảng hai tách cà phê) không được cho là làm tăng nguy cơ sảy thai sớm.
Ngoài ra, khả năng dấu hiệu bị sảy thai sớm cũng tăng lên đối với phụ nữ lớn tuổi. Nó xảy ra ở hơn một phần ba số phụ nữ mang thai trên 40 tuổi.
2. Dấu hiệu sảy thai sớm mẹ bầu không nên chủ quan
Sảy thai sớm là sự chấm dứt thai kỳ trước tuần thứ 20 của thai kỳ, có thể do nhiều nguyên nhân và khó xác định rõ ràng. Thai nhi lúc này đang trong giai đoạn phát triển đầu tiên nên cân nặng thường dưới 500g. Có nhiều dấu hiệu nhận biết sảy thai sớm, có thể kể đến như.
2.1. Máu âm đạo tiết nhiều
Chảy máu âm đạo là dấu hiệu sảy thai sớm nhất khá phổ biến và là hiện tượng bình thường trong 3 tháng đầu của thai kỳ. Tuy nhiên, nếu máu âm đạo có màu đỏ tươi hoặc nâu mận nhiều lần, có khả năng hormone thai kỳ đang giảm và có thể xảy ra sảy thai. Trong một số trường hợp, chảy máu nhiều, có thể đóng cục, xuất hiện trong vài ngày rồi biến mất.
Nếu bạn bị chảy máu âm đạo bất thường, đặc biệt là sau một chấn thương ảnh hưởng đến bụng hoặc nếu bạn có tiền sử sảy thai, hãy đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt. Có thể sẽ giúp bạn nhận biết được dấu hiệu sảy thai sớm.
2.2. Đau lưng và phần bụng dưới

Đau lưng là cơn đau này khá giống với khi đến kỳ kinh nguyệt, tuy nhiên nếu xảy ra trong thời kỳ mang thai thì bạn cần hết sức lưu ý.
Còn khi đau bụng dưới là dấu hiệu sảy thai sớm khi chưa vào tử cung, sảy thai phổ biến nhất. Đặc biệt nếu các cơn co tử cung xảy ra gây khó thở, căng tức rồi ra máu âm đạo thì cần đến bệnh viện càng sớm càng tốt.
2.3. Hiện tượng sảy thai sớm – thử thai âm tính
Nếu bạn thử thai dương tính nhưng sau đó lại âm tính thì rất có thể đây là biểu hiện sảy thai sớm hoặc bạn đã mang thai ngoài tử cung.
Một số triệu chứng sảy thai sớm do thai ngoài tử cung khiến thai phụ có các biểu hiện toàn thân khác như: tiêu chảy, nôn mửa, đau bụng dữ dội một bên, đau vai gáy, cảm giác lâng lâng, dễ ngất xỉu…
Nếu thai phụ gặp các triệu chứng bất thường nêu trên đó là các dấu hiệu sảy thai sớm. Bạn cần đến bệnh viện thăm khám càng sớm càng tốt để được chẩn đoán và can thiệp kịp thời. Nếu sảy thai và tử cung bị nhiễm trùng hoặc mắc bệnh lý khác. Người bệnh cần can thiệp y tế để loại bỏ bào thai và các mô còn sót lại, giúp tử cung tự phục hồi.
2.4. Triệu chứng sảy thai sớm – Dịch âm đạo tiết ra bất thường
Phụ nữ mang thai thường tiết nhiều chất nhờn hơn để giúp giữ ẩm cho môi trường âm đạo. Tuy nhiên nếu chất nhầy ra quá nhiều có màu hồng do lẫn máu hoặc kèm theo cục máu đông thì đây là các dấu hiệu sảy thai sớm.

2.5. Dấu hiệu của sảy thai sớm – Không ốm nghén dài ngày
Ốm nghén không phải là một cảm giác dễ chịu nhưng một số nghiên cứu nhỏ cho thấy ốm nghén là dấu hiệu của một thai kỳ khỏe mạnh. Đồng thời, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng phụ nữ mang thai bị ốm nghén sẽ ít có nguy cơ sảy thai hơn. Do đó, nhiều mẹ bầu nếu đang mang thai mà không ốm nghén dài ngày có thể là dấu hiệu sảy thai sớm. Nếu gặp trường hợp này, bạn hãy đến gặp bác sĩ ngay để được tư vấn.
3. Cách phòng tránh sảy thai hiệu quả
“Phòng còn hơn chữa” là một trong những biện pháp an toàn đảm bảo sự phát triển ổn định của thai nhi. Có rất nhiều biện pháp phòng tránh sảy thai sớm cho mẹ bầu. Để phòng tránh vấn đề về dấu hiệu sảy thai sớm, các mẹ bầu nên:
Đi khám thai định kỳ
Mẹ bầu nên đến các phòng khám, bệnh viện phụ sản để khám thai, kiểm tra tình trạng phát triển để được bác sĩ tư vấn. Nếu không thể can thiệp để giữ thai thì việc đình chỉ thai sớm sẽ giúp sức khỏe mẹ bầu hồi phục nhanh hơn, chuẩn bị cho lần mang thai tiếp theo. Nếu còn hy vọng, bác sĩ sẽ tư vấn biện pháp can thiệp, bảo tồn để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé.

Giữ tâm lý thoải mái
Khi có dấu hiệu bất thường, bà bầu thường lo sợ, suy nghĩ nhiều dẫn đến ảnh hưởng sức khỏe. Điều này chỉ làm cho tình trạng của em bé trở nên tồi tệ hơn. Nếu bạn có gặp phải những dấu hiệu sảy thai sớm hãy thật bình tĩnh và đến cơ sở y tế để được chăm sóc.
Dinh dưỡng, nghỉ ngơi điều độ
Thai phụ cần tuân thủ nghiêm ngặt vấn đề nghỉ ngơi bằng cách nằm yên một chỗ hoặc chỉ vận động nhẹ nhàng trong thời điểm gặp những dấu hiệu sảy thai sớm. Đôi khi phải nằm, hạn chế vận động trong một khoảng thời gian dài để tránh bị sảy thai. Và việc bạn nên làm là đến bác sĩ để khám và được hướng dẫn cụ thể.
Không làm việc nặng
Mọi cử động đột ngột như đứng lên, ngồi xuống hay thực hiện các công việc nặng nhọc như đứng lâu, khuân vác nặng, làm việc quá sức,… rất dễ dẫn đến sảy thai. Khi gặp các dấu hiệu sảy thai sớm, hạn chế làm những việc làm nặng, để tránh ảnh hưởng đến thai nhi và sức khỏe của mẹ bầu.

Kiêng quan hệ vợ chồng
Tình dục và các hoạt động thân mật đều kích thích tử cung co bóp, có thể gây nguy hiểm cho thai nhi trong thời kỳ nhạy cảm. Nhất là khi thai chưa bám chắc vào tử cung. Để hạn chế gặp phải những rủi ro cho thai nhi, người chồng nên giúp vợ mình kiêng cữ về việc này.
4.Sảy thai sớm có ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ không?
Câu trả lời chắc chắn là “Có”. Ảnh hưởng nhiều hay ít thì tùy thuộc vào thể trạng của mẹ bầu ở thời điểm đó. Đối với những phụ nữ lần đầu mang thai, việc gặp những dấu hiệu sảy thai sớm hoặc bị sảy thai sớm thực sự là một cú sốc tâm lý vô cùng nặng nề. Vì vậy, người thân trong gia đình nên ở bên cạnh để chăm sóc tốt nhất cả sức khỏe và tâm lý cho sản phụ.
Đối với thai phụ từng bị sảy thai muốn có thai trở lại nên khám sức khỏe sinh sản trước khi mang thai từ 3-5 tháng để bác sĩ thăm khám, đánh giá thể trạng, sức khỏe. có thai hay không. Vì phụ nữ có tiền sử sảy thai sẽ có nguy cơ cao gặp các vấn đề về sức khỏe của cả mẹ và bé.

Kết Luận
Bài viết trên CHỌN SỮA CHUẨN đã giúp các mẹ nhận biết được những dấu hiệu sảy thai sớm. Hy vọng rằng, những chia sẻ này sẽ phần nào giúp bạn giảm bớt lo âu. Nếu gặp bất kỳ trường hợp nào xảy ra hãy đến bệnh viện để được bác sĩ tư vấn bạn nhé!